sua may chieu sony,sua may chieu panasonic,0942.17.3333

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Hướng dẫn sử dụng máy chiếu và những yêu cầu kỹ thuật để bảo quản tốt máy chiếu
Bài viết hướng dẫn các bạn sử dụng Máy chiếuvà những yêu cầu kỹ thuật để bảo quản tốt máy chiếu

1. Hướng dẫn sử dụng:
1.1 Phích cắm dây nguồn và lỗ cắm điện phải vừa vặn

1.2.Cắm đúng và khít dây kết nối (VGA) giữa máy tính và máy chiếu. Khi cắm, quý khách cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm. Khi tháo, quý khách không cầm phần dây mà cầm phần đầu cắm để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm. Vặn vít cố định đầu cắm và máy.

1.3 Mở nắp che đèn chiếu (nếu có)

1.4 Không dùng tay hay bất cứ vật gì cọ sát lên đèn chiếu.

1.5 Khởi động máy chiếu bằng cách bật công tắc nguồn phía sau (nếu có) sau đó nhấn nút POWER (1 lần). Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại quý khách vui lòng chờ cho quạt trong máy ngừng quay.

1.6 Khi máy tính và may chieu đã kết nối và khởi động xong, nếu tín hiệu vẫn chưa xuất ra quý khách cần lưu ý các điểm sau:

1.6.1 Máy chiếu: Chọn đúng cổng suất tín hiệu (một số dòng AUTO)

- TOSHIBA, SONY: Nhấn INPUT

- NEC, ACER, OPTOMA: Nhấn SOURCE

- PANASONIC: Nhấn INPUT SELECT

1.6.2.Máy tính xách tay: Mở cổng tín hiệu

- TOSHIBA, HP, SHARP: Fn + F5

- SONY, IBM: Fn + F7

- PANASONIC, NEC: Fn + F3

- DELL, EPSON: Fn + F8

- FUJUTSU: Fn + F10

- Hoặc nhấn : Fn + Phím có biểu tượng màn hình

1.7 Điều chỉnh ZOOM để phóng to, thu nhỏ kích thước hình chiếu

1.8 Điều chỉnh FOCUS để chỉnh độ nét hình (Một số dòng AUTO FOCUS)

1.9 Đặt máy chiếu theo hướng chiếu vuông góc với màn chiếu (tường). Nếu hình chiếu lên màn (tường) có hình thang, quý khách chỉnh tăng giảm KEYSTONE (một số dòng AUTO SETUP, hoặc AUTO KEYSTONE)

1.10 Tắt máy chiếu bằng cách nhấn nút POWER (2 lần). Quý khách chờ cho quạt của máy chiếu ngưng hẳn mới rút dây điện khỏi nguồn an toàn (tránh nguy cơ hư hỏng và giảm tuổi thọ đèn chiếu)

2.Yêu cầu kỹ thuật:
2.1 Nguồn điện:
Máy chiếu có khả năng hoạt động tốt và ổn định ở điện áp 100 - 240V AC @ 1.5V, nhưng rất nhạy cảm với các đột biến hay dao động điện áp. Đây thường là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng cho Board nguồn, Bóng đèn, và Ballast unit.
Quý khách không tắt điện đột ngột, điều này khiến cho bóng đèn chiếu bên trong sẽ bị giảm tuổi thọ, cần thực hiện tắt mở máy theo đúng qui trình của hãng đưa ra (Sách hướng dẫn sử dụng kèm theo máy). Quý khách có thể trang bị nguồn UPS cho máy chiếu.

2.2 Môi trường hoạt động:
Khi máy hoạt động sẽ tỏa ra lượng nhiệt làm mát bên trong máy, nên sử dụng máy trong môi trường thoáng mát (25oC - 28oC) không khói thuốc, bụi và côn trùng… (Tránh được tình trạng máy trong lúc hoạt động thường bị tắt ngang, khởi động lại,…)
Quý khác tránh đặt các vật cản hoặc quạt gió tại các ngõ thoát nhiệt của máy (Bóng đèn chiếu, quạt hút giải nhiệt)

2.3.Kiểm tra máy và các chức năng hoạt động của máy:
Mỗi dòng máy đều có nhiều phím bấm với các tính năng làm hình ảnh rõ nét và trung thực về màu sắc ứng với nhu cầu sử dụng (Giáo dục, giải trí,…). Kiểm tra phím nhấn và độ nhạy của phím cũng như remote, khoảng cách sử dụng remote, khả năng trình chiếu hình ảnh của máy chiếu ở mỗi chế độ phân giải khác nhau của máy tính.
Xem hướng dẫn sử dụng máy để thao tác điều chỉnh chính xác
Thông thường các linh kiện đi kèm theo máy gồm có: Dây nguồn, Dây tín hiệu VGA, Remote Control, Pin remote và sách hướng dẫn đi kèm.

2.4.Bảo trì vệ sinh máy:
Sau khoảng 5 lần sử dụng máy, lấy các tấm lọc bụi (Filter) thường nằm bên hông máy ra dùng cọ mềm quét nhẹ để làm sạch các tấm lọc này (bảo đảm được hình ảnh và màu sắc của hình chiếu, tăng tuổi thọ bóng đèn).
Khi hình ảnh và màu sắc hình chiếu có sự thay đổi rõ rệt (Không xuất hình hay cho hình trắng đen, có các đốm màu xuất hiện,…) nguyên nhân là do bụi bám vào các gương, kính lọc, kính phân cực,… hay chính các bộ phận CCD bên trong máy. Quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi để được bảo trì và sửa chữa hoặc hướng dẫn, tư vấn cụ thể.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Hiệu ứng ánh sáng 3D đặc sắc trong gia đình

Công ty Mr-beam đã sử dụng 2 may chieu cho phép chuyển đổi màu sắc, văn hoa trên bàn, ghế hay thảm trong phòng khách chỉ trong nháy mắt.
>Máy chiếu 3D trên các tòa nhà


Màu sắc khô khan của bộ bàn ghế.

Việc kết hợp 2 máy chiếu đã giúp cho căn phòng trở nên sống động hơn.

Phong cách phù hợp với trẻ em.

Cổ điển.

Nghệ thuật.

Kinh dị.

Video ứng dụng máy chiếu 3D trong phòng khách.
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu 'siêu di động' dành cho iPhone
Máy chiếu Optoma PK120 nhỏ gọn như một chiếc di động, được trang bị pin dùng 1,5 giờ, loa tích hợp và khả năng chiếu hình 70 inch trực tiếp từ iPhone.


Optoma PK120 với giá bán 249 USD.

Hãng sản xuất máy chiếu Đài Loan, Optoma vừa trình làng model mới nhất nằm trong dòng sản phẩm "siêu di động", máy chiếu bỏ túi PK120. Điểm đáng chú ý trên model này là việc cho phép kết nối và chiếu hình trực tiếp từ các thiết bị iOS của Apple như iPhone, iPad và cả iPod Touch thông qua cáp kết nối.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể phát hình từ các thiết bị khác thông qua bộ nhớ trong 2GB, khe đọc thẻ nhớ microSD tích hợp trên PK120 cùng một số cổng kết nối video. Optoma cũng cho biết, hình ảnh từ máy chiếu phát ra có kích thước lên tới 70 inch.


Optoma PK120 với giá bán 249 USD.

may chieu Optoma PK120 sở hữu kích thước 60 x 117 x 21 mm, trọng lượng 145 gram, nhỏ gọn như một chiếc điện thoai di động. Máy được trang bị sẵn cặp loa tích hợp công suất 2 x 0,5 Watt, pin Li-ion cho phép hoạt động liên tục trong 1,5 giờ mà không cần nguồn điện.

Mẫu máy chiếu "siêu di động" mới sở hữu đèn chiếu DLP có độ sáng 18 ANSI Lumen, tuổi thọ 20.000 giờ, độ tương phản 2.000:1 và độ phân giải thực là 640 x 360 pixel.

Theo Tech Fresh, giá bán chính thức dành cho Optoma PK120 là 249 USD, tương đối rẻ so với các mẫu máy chiếu di động cùng loại khác.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Các loại máy chiếu số
Trên thị trường, sự cạnh tranh giữa nhóm máy chiếu công nghệ LCD (đại diện tiêu biểu là Sony và Epson) với máy chiếu công nghệ DLP, dẫn đầu bởi Texas Instruments, ngày càng quyết liệt.

Điều này giúp cả hai công nghệ tự hoàn thiện mình hơn nữa để chất lượng hình ảnh ngày càng rõ, đẹp, tự nhiên. Đồng thời, giá thành sản phẩm cũng vì thế mà rẻ đi. Sự khác biệt chất lượng giữa các công nghệ phóng hình (LCD, DLP và LCOS) giờ đây còn rất nhỏ. Máy chiếu được phân loại theo một số tiêu chí thông dụng như tính trong suốt (transparent), tính phản chiếu (reflective) đối với ánh sáng truyền; hoặc 3 tấm, 1 tấm theo số lượng tấm tạo ảnh; hoặc LCD, gương, LCOS theo cấu tạo. Về nguyên lý, ánh sáng phát ra từ đèn công suất cao phải đi qua nhiều thấu kính để điều chỉnh cho ổn định, đồng nhất trước khi đến lăng kính điều chế hình ảnh cũng như lúc xuất ra. Hai phương pháp thường được dùng hiện nay là trong suốt cho xuyên qua và phản chiếu bằng gương.
Phương pháp trong suốt thường dùng tấm LCD trong khi phương pháp phản chiếu lại sử dụng hàng ngàn gương nhỏ tương ứng hàng ngàn điểm ảnh. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng song mức khác biệt chất lượng hiện tại đã được rút ngắn đến mức khó phân biệt. Tiếc là vẫn chưa có máy chiếu nào toàn năng đến mức đáp ứng tốt cả trình diễn nghiệp vụ và chiếu phim. Chính vì thế để lựa được máy chiếu phù hợp với mục đích sử dụng, bạn cần hiểu rõ công nghệ trước.

LCD - Liquid Crystal Display

Máy chiếu LCD (liquid crystal display) tổng hợp hình ảnh màu dựa trên 3 màu cơ bản là đỏ, lục và xanh dương (RGB) như cơ chế đang được dùng phổ biến trong chế tạo màn hình, in ấn. Nguồn sáng trắng ban đầu được tách thành 3 nguồn sáng đơn sắc là đỏ, lục, xanh dương và được dẫn đến 3 tấm LCD độc lập. Nếu điểm ảnh trên LCD ở trạng thái đóng, ánh sáng không thể xuyên qua thì điểm ảnh biểu diễn trên màn hình là đen. Tương tự, độ sáng của điểm ảnh cũng thay đổi tương ứng theo trạng thái mở của điểm ảnh LCD. Điều khiển 3 tấm LCD đóng mở điểm ảnh theo thông tin ảnh số, ta thu được 3 ảnh đơn sắc theo hệ màu RGB. Sau đó, tất cả được tổng hợp một cách tự nhiên trong một lăng kính theo cơ chế ánh sáng trước khi xuất đến màn chiếu.

Ưu điểm của may chieu LCD 3 tấm là thể hiện phong phú sắc độ màu, sắc nét và độ sáng cao. Do tổ hợp cùng lúc 3 màu RGB với nguồn sáng ổn định, không suy giảm, máy chiếu LCD 3 tấm tái hiện màu phong phú và chuyển tiếp màu mượt hơn công nghệ DLP 1 tấm. Độ sắc nét của máy chiếu LCD 3 tấm trội hẳn DLP trong các ứng dụng nghiệp vụ. Độ hiệu quả ánh sáng (ANSI lumen xuất ra/công suất đèn) của máy chiếu LCD cũng có phần nhỉnh hơn DLP.
Nhược điểm của máy chiếu LCD thường thể hiện khi chiếu phim là lộ điểm ảnh và màu đen không thật. Tuy nhiên, với thế hệ máy chiếu phân giải XGA hiện nay, mắt thường rất khó phân biệt được điểm ảnh. Với thế hệ D4 mới nhất mà Epson chế tạo, khoảng phân cách giữa hai điểm LCD đã giảm từ 3 micron xuống 2,5 micron. Còn để tạo được màu đen tự nhiên, Epson vừa áp dụng kỹ thuật thay đổi động cường độ sáng trong mẫu máy Dreamio EMP-TW200H. Chế độ cinema tối ưu cho mục đích chiếu phim tự động giảm công suất nguồn đèn trong khoảng 1.500lm đến 500lm.
Để thể hiện được những chi tiết khuất trong vùng tối hoặc vùng sáng, Epson có chức năng tăng cường mức trắng và đen (black & white level enhancer): đường gamma sẽ được chỉnh cong lên khi khung hình tối và chỉnh cong xuống trong trường hợp khung hình sáng. Kính lọc cinema mà Epson vừa đưa vào giúp lọc bớt màu lục, xanh dương nên màu da người có phần hồng hào hơn, màu sắc chuyển mượt và sâu hơn. Texas Instruments từng tài trợ một thử nghiệm để chứng minh máy chiếu LCD nhanh xuống màu hơn DLP. Kết quả thử nghiệm cho kết quả đúng nhưng tuổi thọ của tấm LCD giờ đã được nâng lên nhiều nhờ công nghệ chế tạo LCD HTPS (high temparature polysilicon) của Epson cho phép LCD chịu được nhiệt độ 1.000 độ C.
Cũng ứng dụng các công nghệ phóng hình số như máy chiếu (projector) nhưng bộ phận phóng hình tích hợp trong TV projection được đặt phía sau màn ảnh. Khi áp dụng trên dòng TV projection, vẻ đẹp công nghệ xử lý hình ảnh Wega Engine độc quyền của Sony được hợp thành bởi Bộ xử lý đa hợp (CCP2-Composite Component Processor 2), công nghệ DRC (Digital Reality Creation) và MID-X (Multi Image Driver-X).
Bộ xử lý đa hợp CCP2 phân tích tín hiệu theo cả đường ngang, dọc và chéo để loại bỏ nhiễu, tăng độ nét, tạo độ sâu; và có khả năng giảm nhiễu khối thường gặp trong định dạng Mpeg. Phiên bản DRC-MF V1 tái tạo tín hiệu đầu vào thông thường bằng những giải thuật dùng cho tín hiệu phân giải cao HD nên độ phân giải hình ảnh cao gấp 4 lần bình thường (DRC 1250), hình không rung (DRC 100) và sắc nét góc cạnh chữ (DRC progressive). Để các góc màn hình phẳng thật sự mang lại cảm giác phẳng, Sony sử dụng công nghệ chuyển đổi tín hiệu MID-X với những giải thuật riêng và cho phép hiển thị linh hoạt theo kiểu dải hình, hình đôi và hình trong hình. Sony hiện chỉ bán tại Việt Nam hai mẫu projection TV cao cấp KP-FX532M91 53" (50,9 triệu đồng) và KP-FX432M91 43" (36,7 triệu đồng).

Thị trường TV projection thêm phần phong phú với sự hiện diện của 4 mẫu Samsung 43T7, 43T8, 54T8, 43H3 với giá từ 30 triệu đến 50 triệu, kích thước 43" phổ biến (chỉ 54T8 rộng 54"); và phiên bản 43H3 chuyên chiếu phim. Tất cả đều trang bị mạch xử lý hình ảnh DNIe (Digital Natural Image Engine), đã được cấp hơn 110 bằng sáng chế. Bên cạnh 4 chức năng chính là loại bỏ tạp nhiễu ngay từ khâu nhận tín hiệu, tăng độ tương phản bằng cách mở rộng dãi màu, tăng cường chi tiết bằng cách lấy mẫu giá trị các điểm ảnh quanh đường biên đối tượng và tối ưu hóa màu sắc, phiên bản DNIe thế hệ mới đang được sử dụng trong màn hình DLP Samsung còn tăng mật độ điểm ảnh lên 6 lần và đưa thêm chức năng tối ưu hình ảnh như cho người dùng chỉnh độc lập màu da, màu trời, màu cỏ trên bảng điều khiển màu cá nhân, thay đổi độ tương phản dựa trên tín hiệu đầu vào, cân chỉnh độ sáng theo môi trường, và có 9 mức bù màu đỏ, lục, xanh dương theo khả năng cảm nhận màu của mỗi người.

DLP - Digital Ligth Processing

Trái ngược với phương pháp trong suốt cho ánh sáng truyền qua của LCD, công nghệ DLP do Texas Instruments phát triển độc quyền vào năm 1997 sử dụng gương để phản chiếu ánh sáng. Một chip DMD (Direct Micromirror Device) được tích hợp đến hàng ngàn vi gương, mỗi vi gương tương ứng một điểm ảnh. Vì gương dao động hàng ngàn lần/giây và thể hiện được 1.024 cấp độ xám. Để thể hiện hình ảnh màu, một bánh quay màu (color wheel) được đặt giữa nguồn sáng và DMD. Phổ biến hiện nay là hệ thống sử dụng bánh quay 4 màu gồm đỏ, lục, xanh dương, trắng để lần lượt tạo và xuất ra 4 ảnh đơn sắc trong một chu kỳ. Thay vì tổng hợp tự nhiên tại thấu kính, 4 hình ảnh đơn sắc lần lượt được ghi nhận và tổng hợp tại não người (tương tự như phương pháp tổng hợp ảnh 3D bằng mắt phổ biến trong giới thanh niên vào những năm 1990).

Ưu điểm của DLP là tạo được hình ảnh mượt, không lộ điểm ảnh; tương phản cao và không bị hiện tượng lệch hội tụ như công nghệ dùng 3 tấm. Mặt khác, cấu tạo máy chiếu DLP đơn giản hơn LCD 3 tấm nên kích thước máy nhỏ và nhẹ hơn.

Nhờ đưa thêm màu trắng vào bánh quay màu mà hình ảnh tạo ra bởi máy chiếu DLP sáng hơn và có màu trắng rất thuần khiết; tuy nhiên, điều này lại làm cho tỷ lệ cân bằng giữa các màu chênh lệch và làm giảm sắc độ màu biểu diễn. Để khắc phục, máy chiếu DLP trong rạp hát gia đình có thể dùng bánh quay 6 màu (2 bộ màu RGB) và có trường hợp bổ sung thêm màu lục đậm, xanh dương đậm (bánh quay 7 màu hoặc 8 màu). Việc loại bỏ màu trắng và dùng bánh quay nhiều màu giúp máy chiếu DLP thể hiện màu tươi, phong phú sắc độ hơn nhưng độ sáng bị giảm xuống; vì thế để xem phim tốt với máy chiếu DLP, không gian phòng chiếu cần tối.
Nhược điểm của DLP không phải mọi người đều nhận thấy. Tùy thuộc vào khả năng xử lý hình ảnh của não mà một số người cảm thấy nhức đầu, hoa mắt và thấy vệt cầu vồng viền quanh đối tượng chuyển động nhanh. Hiện tượng này xuất hiện là do đối tượng chuyển động quá nhanh nên có sự xê dịch trong quá trình tổng hợp các lớp ảnh đơn màu diễn ra trong não. Để loại bỏ hiện tượng này triệt để, dĩ nhiên máy chiếu DLP cũng được phát triển theo hướng sử dụng 3 chip DMD nhưng giá thành hiện nay còn rất cao, khoảng trên 20.000 USD một máy. Một số nhà sản xuất máy chiếu DLP 1 tấm khác đang tìm cách tăng tốc độ quay và tăng số màu trên bánh quay màu. Điều này đã phân hóa dòng máy chiếu DLP: hướng đến phòng chiếu phim gia đình, nhà sản xuất dùng bánh quay 6 màu, tốc độ 120Hz (tương đương 7.200 vòng/phút) trong khi máy chiếu cho ứng dụng nghiệp vụ thì vẫn dùng bánh quay 4 màu (có màu trắng) với tốc độ quay từ 120Hz cho đến 180Hz. Tuy vậy, cách khắc phục này không thể loại bỏ hoàn toàn hiện tượng vệt cầu vồng.

Đầu năm nay, Samsung đã có bước đột phá vào thị trường Đông Nam Á với 4 màn hình DLP cao cấp phân giải cao và hỗ trợ toàn diện các chuẩn video chuyên nghiệp hiện nay. Trên thế giới, Samsung là một trong những nhà sản xuất đầu tiên sử dụng chip HD2 (DarkChip) phân giải cao (1280x720), tương phản 1.000:1 của Texas Instruments để chế tạo màn hình DLP HLM617W 61" chuẩn HDTV. Tất nhiên, màn hình DLP của Samsung cũng được trang bị mạch xử lý hình ảnh DNIe (Digital Natural Image Engine).

LCOS - Liquid Crystal on Silicon

Công nghệ LCOS là giải pháp kết hợp được công nghệ LCD và DLP. Bên trên lớp đế gương phản chiếu là lớp phủ thạch anh lỏng. Ứng với trạng thái đóng hoặc mở của thạch anh mà tia sáng nguồn được phản chiếu trên lớp đế gương hoặc không, tạo ra điểm sáng hoặc tối. Hơn nữa, việc chế tạo LCOS có thể thực hiện ngay trên những dây chuyền sản xuất vi mạch bán dẫn hiện có nên chi phí sản xuất dễ chấp nhận hơn.
Ưu điểm lớn nhất của công nghệ LCOS là tạo được hình ảnh mượt, không hề lộ điểm và vượt qua cả chip DLP Mustang phân giải cao (1280x720). Độ sắc nét của LCOS trội hơn DLP đồng thời thể hiện màu tự nhiên hơn. Một điểm khác cũng hết sức quan trọng là máy chiếu LCOS hoàn toàn không gây ra hiện tượng vệt cầu vồng hay hoa mắt cho người xem.
Điểm yếu hiện tại của công nghệ này là độ tương phản chưa cao: hiện mới chỉ đạt đến 800:1 trong khi công nghệ LCD và DLP hiện tại đã đạt đến 6.000:1. Ngoài ra, tuổi thọ bóng đèn LCOS còn đang ở mức 1.500 giờ và giá thay thế còn rất cao.
Dựa trên lý thuyết LCOS, một số nhà sản xuất đã cải tiến nhằm đưa ra công nghệ biến thể. Đầu tiên, JVC đưa ra D-ILA (Direct Drive Image Light Amplifier) không dùng LCD chứa chất liệu hữu cơ để kéo dài tuổi thọ và nâng tính ổn định màu. LCOS cũng đã được Philips ứng dụng để chế tạo màn hình phẳng lớn trên 25 inch. Với công nghệ TFT LCD hiện tại, màn hình kích thước 25 inch có giá thành khoảng 4.000 USD song phương pháp của Philips sắp cho ra đời sản phẩm chỉ khoảng 2000 USD (theo Electronic Design Online). Máy chiếu LCOS đặt phía sau màn ảnh chỉ cần sử dụng 3 LCD kích thước chưa đến 1 inch nên chi phí cho LCD giảm xuống rất nhiều. Bù lại, bề dầy của màn hình phóng từ sau (rear projection display) lên đến 23cm, gấp màn hình TFT LCD gần 20 lần.
Trong vài năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện rất nhiều màn hình projection với kích thước trên 40 inch của các nhà sản xuất như Hitachi, Panasonic, Samsung, Sony, Toshiba, ... với giá khoảng 30 triệu đồng trở lên. Riêng màn hình DLP thì còn hiếm, Samsung hiện đang bán 50L3 50", 56L7 56" với giá tương ứng là 65 triệu và 95 triệu.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu
Máy chiếu là sản phẩm rất hứa hẹn trong thời gian tới. Thị trường máy chiếu đã bùng nổ về chủng loại, nhãn hiệu vơi tính năng ngày càng mạnh và giá hạ. Sau đây là một số thông tin tham khảo cần thiết khi bạn quyết định mua máy chiếu.

Độ phân giải (ĐPG)

ĐPG quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của ĐPG là điểm ảnh (pixel): SVGA (800x600), XGA (1024x768); SXGA (1280x1024); UXGA (1600x1200).


Sony VPL-CS5
SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.

XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.

SXGA dành cho những ứng dụng đòi hỏi độ phân giải cao, trình diễn hình ảnh lớn và chi tiết như các ứng dụng CAD/CAM.

UXGA cho chất lượng, chi tiết hình ảnh tốt hơn cả, nhưng thường đắt tiền và ít sản phẩm trên thị trường.

Một điểm cần lưu ý là nếu MTXT bạn sử dụng có ĐPG SVGA thì máy chiếu cùng ĐPG SVGA sẽ cho hình ảnh tốt nhất.

Độ sáng (ĐS)

ĐS được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.

Thường thì độ sáng của máy chiếu nằm trong khoảng từ 650 đến 5000 lumen.

Dưới 1000 lumen: rẻ và phù hợp với ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, bạn phải dùng cho những phòng tối.

1000 đến 2000 lumen: Đây là mức sáng mà bạn có thể tìm thấy rất nhiều sản phẩm có độ phân giải SVGA và XGA, thích hợp cho những phòng họp, lớp học.

2000 đến 3000 lumen: Sản phẩm thuộc lớp này thích hợp cho phòng họp hay lớp học lớn khoảng 100 người.

3000 lumen trở lên: Dùng trong những hội trường lớn, lớp huấn luyện, nhà thờ, hoà nhạc...

5000 lumen dành cho phòng họp trên 100 người và đèn sáng. 6000 lumen trở lên dành cho những sự kiện lớn như triển lãm, hội chợ, hội nghị với hàng ngàn người tham dự.

Độ tương phản (ĐTP)

Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn độ tương phản cao hơn.

Trọng lượng

may chieu càng nhẹ càng đắt. Nếu đặt cố định trong phòng thì trọng lượng 9 kg trở lên không là vấn đề. Nếu thường xuyên di chuyển thì có thể chọn loại máy nhẹ chưa đến l,3 kg.

Khả năng kết nối

Nếu có nhu cầu kết nối với những nguồn tín hiệu khác ngoài MTXT, bạn nên xem xét số cổng tín hiệu để có thể kết nối cùng lúc từ nhiều máy tính hay nguồn video với máy chiếu.

Tuổi thọ bóng đèn

Vì giá của bóng đèn chiếu thường cỡ vài trăm USD, bạn nên xét tuổi thọ của nó. Thông số tuổi thọ từ 2000 giờ trở lên được coi là tốt nhất. Hiện nay nhiều máy chiếu đã có thêm chế độ tiết kiệm (eco-mode) vừa tăng tuổi thọ bóng đèn vừa tiết kiệm chi phí.

Tính dễ dùng

Nhìn chung các máy chiếu hiện nay rất tiện dụng, bạn chỉ mất chưa đến 5 phút để lắp đặt và trình chiếu. Tuy nhiên cũng nên xét thêm các yếu tố như:

Bộ điều khiển từ xa. Bạn có thể điều chỉnh, kiểm soát chức năng của máy chiếu từ bất kỳ vị trí nào. Chọn loại đơn giản, dễ điều khiển. Nếu bộ điều khiển có thể dùng cho chuột thì phải bảo đảm hoạt động nhanh, chính xác.

Cổng nhập. Phải có những ngõ nhập mà bạn cần như cổng cho máy tính, cho tín hiệu như S-Video, composite hay component (R, G, B) cũng như ngõ âm thanh. Nếu trình bày trước đám đông thì nên chọn loại có ngõ xuất riêng cho âm thanh để nối với loa ngoài.

Nếu xét về công nghệ thì hiện trên thị trường Việt Nam phổ biến hai loại máy chiếu là LCD (Liquid Crystal Display) và DLP (Digital Light Processing).

Loại LCD cho khả năng điều khiển màu sắc, độ nét, ánh sáng hiệu quả, sử dụng ba tấm LCD cho ba màu cơ bản đỏ, lục, dương, cho hình ảnh nét hầu như ở mọi độ phân giải, độ bão hoà màu tốt, hiệu quả về ánh sáng.

Loại DLP thường nhỏ gọn vì chúng dùng ít linh kiện hơn. DLP đáp ứng tốt hơn với phim, video, cho hình ảnh trơn tru, độ tương phản cao nên hình ảnh sáng hơn, ảnh nét, chuyển màu và sắc độ xám mịn.

Bạn nên dùng màn chiếu chuyên dụng để có hình ảnh, độ sáng tối ưu thay vì chiếu trên tường.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Các loại máy chiếu số
Trên thị trường, sự cạnh tranh giữa nhóm máy chiếu công nghệ LCD (đại diện tiêu biểu là Sony và Epson) với máy chiếu công nghệ DLP, dẫn đầu bởi Texas Instruments, ngày càng quyết liệt.

Điều này giúp cả hai công nghệ tự hoàn thiện mình hơn nữa để chất lượng hình ảnh ngày càng rõ, đẹp, tự nhiên. Đồng thời, giá thành sản phẩm cũng vì thế mà rẻ đi. Sự khác biệt chất lượng giữa các công nghệ phóng hình (LCD, DLP và LCOS) giờ đây còn rất nhỏ. Máy chiếu được phân loại theo một số tiêu chí thông dụng như tính trong suốt (transparent), tính phản chiếu (reflective) đối với ánh sáng truyền; hoặc 3 tấm, 1 tấm theo số lượng tấm tạo ảnh; hoặc LCD, gương, LCOS theo cấu tạo. Về nguyên lý, ánh sáng phát ra từ đèn công suất cao phải đi qua nhiều thấu kính để điều chỉnh cho ổn định, đồng nhất trước khi đến lăng kính điều chế hình ảnh cũng như lúc xuất ra. Hai phương pháp thường được dùng hiện nay là trong suốt cho xuyên qua và phản chiếu bằng gương.
Phương pháp trong suốt thường dùng tấm LCD trong khi phương pháp phản chiếu lại sử dụng hàng ngàn gương nhỏ tương ứng hàng ngàn điểm ảnh. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng song mức khác biệt chất lượng hiện tại đã được rút ngắn đến mức khó phân biệt. Tiếc là vẫn chưa có máy chiếu nào toàn năng đến mức đáp ứng tốt cả trình diễn nghiệp vụ và chiếu phim. Chính vì thế để lựa được máy chiếu phù hợp với mục đích sử dụng, bạn cần hiểu rõ công nghệ trước.

LCD - Liquid Crystal Display

Máy chiếu LCD (liquid crystal display) tổng hợp hình ảnh màu dựa trên 3 màu cơ bản là đỏ, lục và xanh dương (RGB) như cơ chế đang được dùng phổ biến trong chế tạo màn hình, in ấn. Nguồn sáng trắng ban đầu được tách thành 3 nguồn sáng đơn sắc là đỏ, lục, xanh dương và được dẫn đến 3 tấm LCD độc lập. Nếu điểm ảnh trên LCD ở trạng thái đóng, ánh sáng không thể xuyên qua thì điểm ảnh biểu diễn trên màn hình là đen. Tương tự, độ sáng của điểm ảnh cũng thay đổi tương ứng theo trạng thái mở của điểm ảnh LCD. Điều khiển 3 tấm LCD đóng mở điểm ảnh theo thông tin ảnh số, ta thu được 3 ảnh đơn sắc theo hệ màu RGB. Sau đó, tất cả được tổng hợp một cách tự nhiên trong một lăng kính theo cơ chế ánh sáng trước khi xuất đến màn chiếu.

Ưu điểm của may chieu LCD 3 tấm là thể hiện phong phú sắc độ màu, sắc nét và độ sáng cao. Do tổ hợp cùng lúc 3 màu RGB với nguồn sáng ổn định, không suy giảm, máy chiếu LCD 3 tấm tái hiện màu phong phú và chuyển tiếp màu mượt hơn công nghệ DLP 1 tấm. Độ sắc nét của máy chiếu LCD 3 tấm trội hẳn DLP trong các ứng dụng nghiệp vụ. Độ hiệu quả ánh sáng (ANSI lumen xuất ra/công suất đèn) của máy chiếu LCD cũng có phần nhỉnh hơn DLP.
Nhược điểm của máy chiếu LCD thường thể hiện khi chiếu phim là lộ điểm ảnh và màu đen không thật. Tuy nhiên, với thế hệ máy chiếu phân giải XGA hiện nay, mắt thường rất khó phân biệt được điểm ảnh. Với thế hệ D4 mới nhất mà Epson chế tạo, khoảng phân cách giữa hai điểm LCD đã giảm từ 3 micron xuống 2,5 micron. Còn để tạo được màu đen tự nhiên, Epson vừa áp dụng kỹ thuật thay đổi động cường độ sáng trong mẫu máy Dreamio EMP-TW200H. Chế độ cinema tối ưu cho mục đích chiếu phim tự động giảm công suất nguồn đèn trong khoảng 1.500lm đến 500lm.
Để thể hiện được những chi tiết khuất trong vùng tối hoặc vùng sáng, Epson có chức năng tăng cường mức trắng và đen (black & white level enhancer): đường gamma sẽ được chỉnh cong lên khi khung hình tối và chỉnh cong xuống trong trường hợp khung hình sáng. Kính lọc cinema mà Epson vừa đưa vào giúp lọc bớt màu lục, xanh dương nên màu da người có phần hồng hào hơn, màu sắc chuyển mượt và sâu hơn. Texas Instruments từng tài trợ một thử nghiệm để chứng minh máy chiếu LCD nhanh xuống màu hơn DLP. Kết quả thử nghiệm cho kết quả đúng nhưng tuổi thọ của tấm LCD giờ đã được nâng lên nhiều nhờ công nghệ chế tạo LCD HTPS (high temparature polysilicon) của Epson cho phép LCD chịu được nhiệt độ 1.000 độ C.
Cũng ứng dụng các công nghệ phóng hình số như máy chiếu (projector) nhưng bộ phận phóng hình tích hợp trong TV projection được đặt phía sau màn ảnh. Khi áp dụng trên dòng TV projection, vẻ đẹp công nghệ xử lý hình ảnh Wega Engine độc quyền của Sony được hợp thành bởi Bộ xử lý đa hợp (CCP2-Composite Component Processor 2), công nghệ DRC (Digital Reality Creation) và MID-X (Multi Image Driver-X).
Bộ xử lý đa hợp CCP2 phân tích tín hiệu theo cả đường ngang, dọc và chéo để loại bỏ nhiễu, tăng độ nét, tạo độ sâu; và có khả năng giảm nhiễu khối thường gặp trong định dạng Mpeg. Phiên bản DRC-MF V1 tái tạo tín hiệu đầu vào thông thường bằng những giải thuật dùng cho tín hiệu phân giải cao HD nên độ phân giải hình ảnh cao gấp 4 lần bình thường (DRC 1250), hình không rung (DRC 100) và sắc nét góc cạnh chữ (DRC progressive). Để các góc màn hình phẳng thật sự mang lại cảm giác phẳng, Sony sử dụng công nghệ chuyển đổi tín hiệu MID-X với những giải thuật riêng và cho phép hiển thị linh hoạt theo kiểu dải hình, hình đôi và hình trong hình. Sony hiện chỉ bán tại Việt Nam hai mẫu projection TV cao cấp KP-FX532M91 53" (50,9 triệu đồng) và KP-FX432M91 43" (36,7 triệu đồng).

Thị trường TV projection thêm phần phong phú với sự hiện diện của 4 mẫu Samsung 43T7, 43T8, 54T8, 43H3 với giá từ 30 triệu đến 50 triệu, kích thước 43" phổ biến (chỉ 54T8 rộng 54"); và phiên bản 43H3 chuyên chiếu phim. Tất cả đều trang bị mạch xử lý hình ảnh DNIe (Digital Natural Image Engine), đã được cấp hơn 110 bằng sáng chế. Bên cạnh 4 chức năng chính là loại bỏ tạp nhiễu ngay từ khâu nhận tín hiệu, tăng độ tương phản bằng cách mở rộng dãi màu, tăng cường chi tiết bằng cách lấy mẫu giá trị các điểm ảnh quanh đường biên đối tượng và tối ưu hóa màu sắc, phiên bản DNIe thế hệ mới đang được sử dụng trong màn hình DLP Samsung còn tăng mật độ điểm ảnh lên 6 lần và đưa thêm chức năng tối ưu hình ảnh như cho người dùng chỉnh độc lập màu da, màu trời, màu cỏ trên bảng điều khiển màu cá nhân, thay đổi độ tương phản dựa trên tín hiệu đầu vào, cân chỉnh độ sáng theo môi trường, và có 9 mức bù màu đỏ, lục, xanh dương theo khả năng cảm nhận màu của mỗi người.

DLP - Digital Ligth Processing

Trái ngược với phương pháp trong suốt cho ánh sáng truyền qua của LCD, công nghệ DLP do Texas Instruments phát triển độc quyền vào năm 1997 sử dụng gương để phản chiếu ánh sáng. Một chip DMD (Direct Micromirror Device) được tích hợp đến hàng ngàn vi gương, mỗi vi gương tương ứng một điểm ảnh. Vì gương dao động hàng ngàn lần/giây và thể hiện được 1.024 cấp độ xám. Để thể hiện hình ảnh màu, một bánh quay màu (color wheel) được đặt giữa nguồn sáng và DMD. Phổ biến hiện nay là hệ thống sử dụng bánh quay 4 màu gồm đỏ, lục, xanh dương, trắng để lần lượt tạo và xuất ra 4 ảnh đơn sắc trong một chu kỳ. Thay vì tổng hợp tự nhiên tại thấu kính, 4 hình ảnh đơn sắc lần lượt được ghi nhận và tổng hợp tại não người (tương tự như phương pháp tổng hợp ảnh 3D bằng mắt phổ biến trong giới thanh niên vào những năm 1990).

Ưu điểm của DLP là tạo được hình ảnh mượt, không lộ điểm ảnh; tương phản cao và không bị hiện tượng lệch hội tụ như công nghệ dùng 3 tấm. Mặt khác, cấu tạo máy chiếu DLP đơn giản hơn LCD 3 tấm nên kích thước máy nhỏ và nhẹ hơn.

Nhờ đưa thêm màu trắng vào bánh quay màu mà hình ảnh tạo ra bởi máy chiếu DLP sáng hơn và có màu trắng rất thuần khiết; tuy nhiên, điều này lại làm cho tỷ lệ cân bằng giữa các màu chênh lệch và làm giảm sắc độ màu biểu diễn. Để khắc phục, máy chiếu DLP trong rạp hát gia đình có thể dùng bánh quay 6 màu (2 bộ màu RGB) và có trường hợp bổ sung thêm màu lục đậm, xanh dương đậm (bánh quay 7 màu hoặc 8 màu). Việc loại bỏ màu trắng và dùng bánh quay nhiều màu giúp máy chiếu DLP thể hiện màu tươi, phong phú sắc độ hơn nhưng độ sáng bị giảm xuống; vì thế để xem phim tốt với máy chiếu DLP, không gian phòng chiếu cần tối.
Nhược điểm của DLP không phải mọi người đều nhận thấy. Tùy thuộc vào khả năng xử lý hình ảnh của não mà một số người cảm thấy nhức đầu, hoa mắt và thấy vệt cầu vồng viền quanh đối tượng chuyển động nhanh. Hiện tượng này xuất hiện là do đối tượng chuyển động quá nhanh nên có sự xê dịch trong quá trình tổng hợp các lớp ảnh đơn màu diễn ra trong não. Để loại bỏ hiện tượng này triệt để, dĩ nhiên máy chiếu DLP cũng được phát triển theo hướng sử dụng 3 chip DMD nhưng giá thành hiện nay còn rất cao, khoảng trên 20.000 USD một máy. Một số nhà sản xuất máy chiếu DLP 1 tấm khác đang tìm cách tăng tốc độ quay và tăng số màu trên bánh quay màu. Điều này đã phân hóa dòng máy chiếu DLP: hướng đến phòng chiếu phim gia đình, nhà sản xuất dùng bánh quay 6 màu, tốc độ 120Hz (tương đương 7.200 vòng/phút) trong khi máy chiếu cho ứng dụng nghiệp vụ thì vẫn dùng bánh quay 4 màu (có màu trắng) với tốc độ quay từ 120Hz cho đến 180Hz. Tuy vậy, cách khắc phục này không thể loại bỏ hoàn toàn hiện tượng vệt cầu vồng.

Đầu năm nay, Samsung đã có bước đột phá vào thị trường Đông Nam Á với 4 màn hình DLP cao cấp phân giải cao và hỗ trợ toàn diện các chuẩn video chuyên nghiệp hiện nay. Trên thế giới, Samsung là một trong những nhà sản xuất đầu tiên sử dụng chip HD2 (DarkChip) phân giải cao (1280x720), tương phản 1.000:1 của Texas Instruments để chế tạo màn hình DLP HLM617W 61" chuẩn HDTV. Tất nhiên, màn hình DLP của Samsung cũng được trang bị mạch xử lý hình ảnh DNIe (Digital Natural Image Engine).

LCOS - Liquid Crystal on Silicon

Công nghệ LCOS là giải pháp kết hợp được công nghệ LCD và DLP. Bên trên lớp đế gương phản chiếu là lớp phủ thạch anh lỏng. Ứng với trạng thái đóng hoặc mở của thạch anh mà tia sáng nguồn được phản chiếu trên lớp đế gương hoặc không, tạo ra điểm sáng hoặc tối. Hơn nữa, việc chế tạo LCOS có thể thực hiện ngay trên những dây chuyền sản xuất vi mạch bán dẫn hiện có nên chi phí sản xuất dễ chấp nhận hơn.
Ưu điểm lớn nhất của công nghệ LCOS là tạo được hình ảnh mượt, không hề lộ điểm và vượt qua cả chip DLP Mustang phân giải cao (1280x720). Độ sắc nét của LCOS trội hơn DLP đồng thời thể hiện màu tự nhiên hơn. Một điểm khác cũng hết sức quan trọng là máy chiếu LCOS hoàn toàn không gây ra hiện tượng vệt cầu vồng hay hoa mắt cho người xem.
Điểm yếu hiện tại của công nghệ này là độ tương phản chưa cao: hiện mới chỉ đạt đến 800:1 trong khi công nghệ LCD và DLP hiện tại đã đạt đến 6.000:1. Ngoài ra, tuổi thọ bóng đèn LCOS còn đang ở mức 1.500 giờ và giá thay thế còn rất cao.
Dựa trên lý thuyết LCOS, một số nhà sản xuất đã cải tiến nhằm đưa ra công nghệ biến thể. Đầu tiên, JVC đưa ra D-ILA (Direct Drive Image Light Amplifier) không dùng LCD chứa chất liệu hữu cơ để kéo dài tuổi thọ và nâng tính ổn định màu. LCOS cũng đã được Philips ứng dụng để chế tạo màn hình phẳng lớn trên 25 inch. Với công nghệ TFT LCD hiện tại, màn hình kích thước 25 inch có giá thành khoảng 4.000 USD song phương pháp của Philips sắp cho ra đời sản phẩm chỉ khoảng 2000 USD (theo Electronic Design Online). Máy chiếu LCOS đặt phía sau màn ảnh chỉ cần sử dụng 3 LCD kích thước chưa đến 1 inch nên chi phí cho LCD giảm xuống rất nhiều. Bù lại, bề dầy của màn hình phóng từ sau (rear projection display) lên đến 23cm, gấp màn hình TFT LCD gần 20 lần.
Trong vài năm gần đây, thị trường Việt Nam xuất hiện rất nhiều màn hình projection với kích thước trên 40 inch của các nhà sản xuất như Hitachi, Panasonic, Samsung, Sony, Toshiba, ... với giá khoảng 30 triệu đồng trở lên. Riêng màn hình DLP thì còn hiếm, Samsung hiện đang bán 50L3 50", 56L7 56" với giá tương ứng là 65 triệu và 95 triệu.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu
Máy chiếu là sản phẩm rất hứa hẹn trong thời gian tới. Thị trường máy chiếu đã bùng nổ về chủng loại, nhãn hiệu vơi tính năng ngày càng mạnh và giá hạ. Sau đây là một số thông tin tham khảo cần thiết khi bạn quyết định mua máy chiếu.

Độ phân giải (ĐPG)

ĐPG quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của ĐPG là điểm ảnh (pixel): SVGA (800x600), XGA (1024x768); SXGA (1280x1024); UXGA (1600x1200).


Sony VPL-CS5
SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.

XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.

SXGA dành cho những ứng dụng đòi hỏi độ phân giải cao, trình diễn hình ảnh lớn và chi tiết như các ứng dụng CAD/CAM.

UXGA cho chất lượng, chi tiết hình ảnh tốt hơn cả, nhưng thường đắt tiền và ít sản phẩm trên thị trường.

Một điểm cần lưu ý là nếu MTXT bạn sử dụng có ĐPG SVGA thì máy chiếu cùng ĐPG SVGA sẽ cho hình ảnh tốt nhất.

Độ sáng (ĐS)

ĐS được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.

Thường thì độ sáng của máy chiếu nằm trong khoảng từ 650 đến 5000 lumen.

Dưới 1000 lumen: rẻ và phù hợp với ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, bạn phải dùng cho những phòng tối.

1000 đến 2000 lumen: Đây là mức sáng mà bạn có thể tìm thấy rất nhiều sản phẩm có độ phân giải SVGA và XGA, thích hợp cho những phòng họp, lớp học.

2000 đến 3000 lumen: Sản phẩm thuộc lớp này thích hợp cho phòng họp hay lớp học lớn khoảng 100 người.

3000 lumen trở lên: Dùng trong những hội trường lớn, lớp huấn luyện, nhà thờ, hoà nhạc...

5000 lumen dành cho phòng họp trên 100 người và đèn sáng. 6000 lumen trở lên dành cho những sự kiện lớn như triển lãm, hội chợ, hội nghị với hàng ngàn người tham dự.

Độ tương phản (ĐTP)

Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn độ tương phản cao hơn.

Trọng lượng

may chieu càng nhẹ càng đắt. Nếu đặt cố định trong phòng thì trọng lượng 9 kg trở lên không là vấn đề. Nếu thường xuyên di chuyển thì có thể chọn loại máy nhẹ chưa đến l,3 kg.

Khả năng kết nối

Nếu có nhu cầu kết nối với những nguồn tín hiệu khác ngoài MTXT, bạn nên xem xét số cổng tín hiệu để có thể kết nối cùng lúc từ nhiều máy tính hay nguồn video với máy chiếu.

Tuổi thọ bóng đèn

Vì giá của bóng đèn chiếu thường cỡ vài trăm USD, bạn nên xét tuổi thọ của nó. Thông số tuổi thọ từ 2000 giờ trở lên được coi là tốt nhất. Hiện nay nhiều máy chiếu đã có thêm chế độ tiết kiệm (eco-mode) vừa tăng tuổi thọ bóng đèn vừa tiết kiệm chi phí.

Tính dễ dùng

Nhìn chung các máy chiếu hiện nay rất tiện dụng, bạn chỉ mất chưa đến 5 phút để lắp đặt và trình chiếu. Tuy nhiên cũng nên xét thêm các yếu tố như:

Bộ điều khiển từ xa. Bạn có thể điều chỉnh, kiểm soát chức năng của máy chiếu từ bất kỳ vị trí nào. Chọn loại đơn giản, dễ điều khiển. Nếu bộ điều khiển có thể dùng cho chuột thì phải bảo đảm hoạt động nhanh, chính xác.

Cổng nhập. Phải có những ngõ nhập mà bạn cần như cổng cho máy tính, cho tín hiệu như S-Video, composite hay component (R, G, B) cũng như ngõ âm thanh. Nếu trình bày trước đám đông thì nên chọn loại có ngõ xuất riêng cho âm thanh để nối với loa ngoài.

Nếu xét về công nghệ thì hiện trên thị trường Việt Nam phổ biến hai loại máy chiếu là LCD (Liquid Crystal Display) và DLP (Digital Light Processing).

Loại LCD cho khả năng điều khiển màu sắc, độ nét, ánh sáng hiệu quả, sử dụng ba tấm LCD cho ba màu cơ bản đỏ, lục, dương, cho hình ảnh nét hầu như ở mọi độ phân giải, độ bão hoà màu tốt, hiệu quả về ánh sáng.

Loại DLP thường nhỏ gọn vì chúng dùng ít linh kiện hơn. DLP đáp ứng tốt hơn với phim, video, cho hình ảnh trơn tru, độ tương phản cao nên hình ảnh sáng hơn, ảnh nét, chuyển màu và sắc độ xám mịn.

Bạn nên dùng màn chiếu chuyên dụng để có hình ảnh, độ sáng tối ưu thay vì chiếu trên tường.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Acer giới thiệu máy chiếu DLP H6500, có thể phát HD 1080p@24fps

Acer vừa công bố chiếc máy chiếu mới nhất thuộc dòng projector DLP dành cho rạp hát gia đình: mẫu máy chiếu H6500. H6500 có thể phát nội dung Full-HD 1080p ở tốc độ 24 khung hình/giây lên một khu vực rộng tối đa 300". Với kích thước vùng chiếu lớn và độ phân giải cao, Acer hứa hẹn mang cảm giác trong rạp chiếu phim vào trong phòng chiếu phim tại gia. H6500 có thể phát phim từ đầu chơi đĩa Blu-ray thông qua cổng HDMI. Bóng đèn của thiết bị có độ sáng 2.100 lumen và có thể giảm xuống 1.680 lumen để tiết kiệm năng lượng. Độ tương phản của H6500 là 10.000:1 và tỉ lệ màn hình mặc định 16:9, có thể tinh chỉnh thành 4:3 tùy nhu cầu. Công nghệ eColor Boost II+ trên máy sẽ hiển thị màu sắc tốt ngay cả khi bề mặt tường có màu bóng. Hình ảnh vẫn có thể xem tốt nếu người dùng bật đèn sáng. Bóng đèn của H6500 có thể dùng được 3.500 giờ ở chế độ tiêu chuẩn, 5.000 giờ ở chế độ tiết kiệm ECO và 6.000 giờ khi bật ExtremeECO. Máy chiếu H6500 đã bắt đầu bán ra với giá 899,99 USD.

Hệ thống DLP (Digital Light Processing) có tâm điểm là một con chip bán dẫn quang học mang tên DLP, được phát minh bởi tiến sĩ Larry Hornbeck của hãng Texas Instruments vào năm 1987. Ngoài các linh kiện điện tử khác, nó có một vùng hình chữ nhật chứa 2 triệu tấm gương siêu nhỏ (microscopic mirrors), mỗi tấm gương này nhỏ hơn 1/5 độ dày một sợi tóc người.

Khi chip DLP được định hướng bởi nguồn tín hiệu hình ảnh, một nguồn sáng và một ống kính (của may chieu), những tấm gương này sẽ phản xạ hình ảnh lên màn hình hoặc bất kì bề mặt nào. Các tấm gương trên chip DLP có hai trạng thái là ON (lật để hướng về nguồn sáng) và OFF (lật hướng ra khỏi nguồn sáng). Điều này tạo nên các pixel màu sáng và tối trên bề mặt chiếu video. Tín hiệu hình ảnh sẽ ra lệnh cho những các tấm gương lật sang trạng thái ON hoặc OFF hàng nghìn lần trong mỗi giây. Khi chế độ ON xuất hiện nhiều hơn OFF, nó phản xạ các pixel màu xám nhạt, còn khi OFF nhiều hơn ON, các pixel có màu xám đậm. Nhờ vậy, các máy chiếu dùng DLP có thể hiển thị tối đa 1024 sắc độ xám.

Có hai loại hệ thống DLP: dùng 1 chip DLP và dùng 3 chip DLP. Loại 1 chip DLP phổ biến hơn trong các máy chiếu, HDTV, còn hệ thống 3 chip đắt tiền hơn, dùng trong các rạp chiếu phim, máy chiếu công suất lớn.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu
Máy chiếu là sản phẩm rất hứa hẹn trong thời gian tới. Thị trường máy chiếu đã bùng nổ về chủng loại, nhãn hiệu vơi tính năng ngày càng mạnh và giá hạ. Sau đây là một số thông tin tham khảo cần thiết khi bạn quyết định mua máy chiếu.

Độ phân giải (ĐPG)

ĐPG quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của ĐPG là điểm ảnh (pixel): SVGA (800x600), XGA (1024x768); SXGA (1280x1024); UXGA (1600x1200).


Sony VPL-CS5
SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.

XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.

SXGA dành cho những ứng dụng đòi hỏi độ phân giải cao, trình diễn hình ảnh lớn và chi tiết như các ứng dụng CAD/CAM.

UXGA cho chất lượng, chi tiết hình ảnh tốt hơn cả, nhưng thường đắt tiền và ít sản phẩm trên thị trường.

Một điểm cần lưu ý là nếu MTXT bạn sử dụng có ĐPG SVGA thì máy chiếu cùng ĐPG SVGA sẽ cho hình ảnh tốt nhất.

Độ sáng (ĐS)

ĐS được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.

Thường thì độ sáng của máy chiếu nằm trong khoảng từ 650 đến 5000 lumen.

Dưới 1000 lumen: rẻ và phù hợp với ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, bạn phải dùng cho những phòng tối.

1000 đến 2000 lumen: Đây là mức sáng mà bạn có thể tìm thấy rất nhiều sản phẩm có độ phân giải SVGA và XGA, thích hợp cho những phòng họp, lớp học.

2000 đến 3000 lumen: Sản phẩm thuộc lớp này thích hợp cho phòng họp hay lớp học lớn khoảng 100 người.

3000 lumen trở lên: Dùng trong những hội trường lớn, lớp huấn luyện, nhà thờ, hoà nhạc...

5000 lumen dành cho phòng họp trên 100 người và đèn sáng. 6000 lumen trở lên dành cho những sự kiện lớn như triển lãm, hội chợ, hội nghị với hàng ngàn người tham dự.

Độ tương phản (ĐTP)

Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn độ tương phản cao hơn.

Trọng lượng

may chieu càng nhẹ càng đắt. Nếu đặt cố định trong phòng thì trọng lượng 9 kg trở lên không là vấn đề. Nếu thường xuyên di chuyển thì có thể chọn loại máy nhẹ chưa đến l,3 kg.

Khả năng kết nối

Nếu có nhu cầu kết nối với những nguồn tín hiệu khác ngoài MTXT, bạn nên xem xét số cổng tín hiệu để có thể kết nối cùng lúc từ nhiều máy tính hay nguồn video với máy chiếu.

Tuổi thọ bóng đèn

Vì giá của bóng đèn chiếu thường cỡ vài trăm USD, bạn nên xét tuổi thọ của nó. Thông số tuổi thọ từ 2000 giờ trở lên được coi là tốt nhất. Hiện nay nhiều máy chiếu đã có thêm chế độ tiết kiệm (eco-mode) vừa tăng tuổi thọ bóng đèn vừa tiết kiệm chi phí.

Tính dễ dùng

Nhìn chung các máy chiếu hiện nay rất tiện dụng, bạn chỉ mất chưa đến 5 phút để lắp đặt và trình chiếu. Tuy nhiên cũng nên xét thêm các yếu tố như:

Bộ điều khiển từ xa. Bạn có thể điều chỉnh, kiểm soát chức năng của máy chiếu từ bất kỳ vị trí nào. Chọn loại đơn giản, dễ điều khiển. Nếu bộ điều khiển có thể dùng cho chuột thì phải bảo đảm hoạt động nhanh, chính xác.

Cổng nhập. Phải có những ngõ nhập mà bạn cần như cổng cho máy tính, cho tín hiệu như S-Video, composite hay component (R, G, B) cũng như ngõ âm thanh. Nếu trình bày trước đám đông thì nên chọn loại có ngõ xuất riêng cho âm thanh để nối với loa ngoài.

Nếu xét về công nghệ thì hiện trên thị trường Việt Nam phổ biến hai loại máy chiếu là LCD (Liquid Crystal Display) và DLP (Digital Light Processing).

Loại LCD cho khả năng điều khiển màu sắc, độ nét, ánh sáng hiệu quả, sử dụng ba tấm LCD cho ba màu cơ bản đỏ, lục, dương, cho hình ảnh nét hầu như ở mọi độ phân giải, độ bão hoà màu tốt, hiệu quả về ánh sáng.

Loại DLP thường nhỏ gọn vì chúng dùng ít linh kiện hơn. DLP đáp ứng tốt hơn với phim, video, cho hình ảnh trơn tru, độ tương phản cao nên hình ảnh sáng hơn, ảnh nét, chuyển màu và sắc độ xám mịn.

Bạn nên dùng màn chiếu chuyên dụng để có hình ảnh, độ sáng tối ưu thay vì chiếu trên tường.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu
Máy chiếu là sản phẩm rất hứa hẹn trong thời gian tới. Thị trường máy chiếu đã bùng nổ về chủng loại, nhãn hiệu vơi tính năng ngày càng mạnh và giá hạ. Sau đây là một số thông tin tham khảo cần thiết khi bạn quyết định mua máy chiếu.

Độ phân giải (ĐPG)

ĐPG quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của ĐPG là điểm ảnh (pixel): SVGA (800x600), XGA (1024x768); SXGA (1280x1024); UXGA (1600x1200).


Sony VPL-CS5
SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.

XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.

SXGA dành cho những ứng dụng đòi hỏi độ phân giải cao, trình diễn hình ảnh lớn và chi tiết như các ứng dụng CAD/CAM.

UXGA cho chất lượng, chi tiết hình ảnh tốt hơn cả, nhưng thường đắt tiền và ít sản phẩm trên thị trường.

Một điểm cần lưu ý là nếu MTXT bạn sử dụng có ĐPG SVGA thì máy chiếu cùng ĐPG SVGA sẽ cho hình ảnh tốt nhất.

Độ sáng (ĐS)

ĐS được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.

Thường thì độ sáng của máy chiếu nằm trong khoảng từ 650 đến 5000 lumen.

Dưới 1000 lumen: rẻ và phù hợp với ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, bạn phải dùng cho những phòng tối.

1000 đến 2000 lumen: Đây là mức sáng mà bạn có thể tìm thấy rất nhiều sản phẩm có độ phân giải SVGA và XGA, thích hợp cho những phòng họp, lớp học.

2000 đến 3000 lumen: Sản phẩm thuộc lớp này thích hợp cho phòng họp hay lớp học lớn khoảng 100 người.

3000 lumen trở lên: Dùng trong những hội trường lớn, lớp huấn luyện, nhà thờ, hoà nhạc...

5000 lumen dành cho phòng họp trên 100 người và đèn sáng. 6000 lumen trở lên dành cho những sự kiện lớn như triển lãm, hội chợ, hội nghị với hàng ngàn người tham dự.

Độ tương phản (ĐTP)

Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn độ tương phản cao hơn.

Trọng lượng

may chieu càng nhẹ càng đắt. Nếu đặt cố định trong phòng thì trọng lượng 9 kg trở lên không là vấn đề. Nếu thường xuyên di chuyển thì có thể chọn loại máy nhẹ chưa đến l,3 kg.

Khả năng kết nối

Nếu có nhu cầu kết nối với những nguồn tín hiệu khác ngoài MTXT, bạn nên xem xét số cổng tín hiệu để có thể kết nối cùng lúc từ nhiều máy tính hay nguồn video với máy chiếu.

Tuổi thọ bóng đèn

Vì giá của bóng đèn chiếu thường cỡ vài trăm USD, bạn nên xét tuổi thọ của nó. Thông số tuổi thọ từ 2000 giờ trở lên được coi là tốt nhất. Hiện nay nhiều máy chiếu đã có thêm chế độ tiết kiệm (eco-mode) vừa tăng tuổi thọ bóng đèn vừa tiết kiệm chi phí.

Tính dễ dùng

Nhìn chung các máy chiếu hiện nay rất tiện dụng, bạn chỉ mất chưa đến 5 phút để lắp đặt và trình chiếu. Tuy nhiên cũng nên xét thêm các yếu tố như:

Bộ điều khiển từ xa. Bạn có thể điều chỉnh, kiểm soát chức năng của máy chiếu từ bất kỳ vị trí nào. Chọn loại đơn giản, dễ điều khiển. Nếu bộ điều khiển có thể dùng cho chuột thì phải bảo đảm hoạt động nhanh, chính xác.

Cổng nhập. Phải có những ngõ nhập mà bạn cần như cổng cho máy tính, cho tín hiệu như S-Video, composite hay component (R, G, B) cũng như ngõ âm thanh. Nếu trình bày trước đám đông thì nên chọn loại có ngõ xuất riêng cho âm thanh để nối với loa ngoài.

Nếu xét về công nghệ thì hiện trên thị trường Việt Nam phổ biến hai loại máy chiếu là LCD (Liquid Crystal Display) và DLP (Digital Light Processing).

Loại LCD cho khả năng điều khiển màu sắc, độ nét, ánh sáng hiệu quả, sử dụng ba tấm LCD cho ba màu cơ bản đỏ, lục, dương, cho hình ảnh nét hầu như ở mọi độ phân giải, độ bão hoà màu tốt, hiệu quả về ánh sáng.

Loại DLP thường nhỏ gọn vì chúng dùng ít linh kiện hơn. DLP đáp ứng tốt hơn với phim, video, cho hình ảnh trơn tru, độ tương phản cao nên hình ảnh sáng hơn, ảnh nét, chuyển màu và sắc độ xám mịn.

Bạn nên dùng màn chiếu chuyên dụng để có hình ảnh, độ sáng tối ưu thay vì chiếu trên tường.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Acer giới thiệu máy chiếu DLP H6500, có thể phát HD 1080p@24fps

Acer vừa công bố chiếc máy chiếu mới nhất thuộc dòng projector DLP dành cho rạp hát gia đình: mẫu máy chiếu H6500. H6500 có thể phát nội dung Full-HD 1080p ở tốc độ 24 khung hình/giây lên một khu vực rộng tối đa 300". Với kích thước vùng chiếu lớn và độ phân giải cao, Acer hứa hẹn mang cảm giác trong rạp chiếu phim vào trong phòng chiếu phim tại gia. H6500 có thể phát phim từ đầu chơi đĩa Blu-ray thông qua cổng HDMI. Bóng đèn của thiết bị có độ sáng 2.100 lumen và có thể giảm xuống 1.680 lumen để tiết kiệm năng lượng. Độ tương phản của H6500 là 10.000:1 và tỉ lệ màn hình mặc định 16:9, có thể tinh chỉnh thành 4:3 tùy nhu cầu. Công nghệ eColor Boost II+ trên máy sẽ hiển thị màu sắc tốt ngay cả khi bề mặt tường có màu bóng. Hình ảnh vẫn có thể xem tốt nếu người dùng bật đèn sáng. Bóng đèn của H6500 có thể dùng được 3.500 giờ ở chế độ tiêu chuẩn, 5.000 giờ ở chế độ tiết kiệm ECO và 6.000 giờ khi bật ExtremeECO. Máy chiếu H6500 đã bắt đầu bán ra với giá 899,99 USD.

Hệ thống DLP (Digital Light Processing) có tâm điểm là một con chip bán dẫn quang học mang tên DLP, được phát minh bởi tiến sĩ Larry Hornbeck của hãng Texas Instruments vào năm 1987. Ngoài các linh kiện điện tử khác, nó có một vùng hình chữ nhật chứa 2 triệu tấm gương siêu nhỏ (microscopic mirrors), mỗi tấm gương này nhỏ hơn 1/5 độ dày một sợi tóc người.

Khi chip DLP được định hướng bởi nguồn tín hiệu hình ảnh, một nguồn sáng và một ống kính (của may chieu), những tấm gương này sẽ phản xạ hình ảnh lên màn hình hoặc bất kì bề mặt nào. Các tấm gương trên chip DLP có hai trạng thái là ON (lật để hướng về nguồn sáng) và OFF (lật hướng ra khỏi nguồn sáng). Điều này tạo nên các pixel màu sáng và tối trên bề mặt chiếu video. Tín hiệu hình ảnh sẽ ra lệnh cho những các tấm gương lật sang trạng thái ON hoặc OFF hàng nghìn lần trong mỗi giây. Khi chế độ ON xuất hiện nhiều hơn OFF, nó phản xạ các pixel màu xám nhạt, còn khi OFF nhiều hơn ON, các pixel có màu xám đậm. Nhờ vậy, các máy chiếu dùng DLP có thể hiển thị tối đa 1024 sắc độ xám.

Có hai loại hệ thống DLP: dùng 1 chip DLP và dùng 3 chip DLP. Loại 1 chip DLP phổ biến hơn trong các máy chiếu, HDTV, còn hệ thống 3 chip đắt tiền hơn, dùng trong các rạp chiếu phim, máy chiếu công suất lớn.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Dân chơi HD Sài Gòn thử nghiệm máy chiếu 3D Sony
Cuối tuần qua, cộng đồng hâm mộ HD Sài Gòn đã cùng trải nghiệm máy chiếu giá đến 8.000 USD của Sony. Buổi "test" thu hút nhiều người tham gia để nhận xét về các tính năng của sản phẩm.
> Sony lần đầu giới thiệu máy chiếu 3D tại Việt Nam/ Cà phê phim 3D ở Sài Gòn


Phong trào chơi may chieu 3D Home Theater (rạp chiếu phim tại nhà) phát triển rất mạnh ở Sài Gòn. Việc Sony cho ra mắt dòng VPL-VW90ES vào ngày 13/12 vừa qua đã thu hút sự chú ý của mọi người. Để tìm hiểu những tính năng của sản phẩm này, dân chơi HD-3D ở Sài Gòn đã tổ chức buổi "test" vào sáng ngày 26/12.

Hiện nay, có 3 công nghệ máy chiếu 3D. Hệ thống 3D DLP, phân cực và tấm nền SXRD như máy của Sony. Nếu như hai công nghệ trước phải chiếu lên màn chiếu bạc thì máy chiếu của Sony được giới thiệu có thể chiếu lên bất kỳ mặt phẳng nào. Ngoài ra, trong máy này đã có sẵn chip giải mã 3D, vì vậy không giới hạn nguồn phát, có thể phát bằng HD Box, Bluray, nguồn phim tải trên mạng về.

Công nghệ dùng tấm nền SXRD trong máy chiếu Sony giúp tăng tần số quét lên tối đa 240Hz. Sau khi trải nghiệm, mọi người cho biết hiệu ứng 3D nhìn thấy được trong khoảng cách 6 m.

Máy cũng có thể chuyển đổi từ chế độ 2D lên 3D.

Kính được dùng là kính màn chập. Với tần số quét của máy 240Hz, kính xem 3D trong 1 giây thể hiện 240 hình liên tục để tạo hiệu ứng 3D.

Một bên máy với các cổng kết nối. Giá bán của sản phẩm này là 187 triệu đồng (khoảng 8.000 USD), theo dân chơi HD, sở dĩ máy này có giá cao vì máy chiếu 2D thông thường của Sony đã có giá 6.000-7.000 USD, máy này tích hợp thêm 3D.
Công nghệ 3D DLP: chỉ dùng một máy chiếu (giá tầm khoảng 1.000 USD), máy tính với phần mềm hỗ trợ để có thể xem 3D, màn chiếu bạc (100-300 inch,) với giá thành máy chiếu rẻ (cùng số tiền mua tivi 3D), hiệu ứng 3D rõ rệt trong khoảng cách 16 m.

Công nghệ 3D phân cực: sử dụng 2 máy phóng (máy chiếu) kết hợp với màn bạc và kính phân cực.
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Fujitsu giới thiệu laptop tích hợp máy chiếu pico
Fujitsu đã giới thiệu hai chiếc máy tính xách tay Lifebook mới, bao gồm model S761/C và P711/C. Cả hai máy nổi bật với tính năng tích hợp máy chiếu pico bên trong khoang chứa ổ quang.


Như vậy việc không có ổ quang sẽ không phải là một vấn đề quá lớn mà chính việc tích hợp may chieu pico lại giúp cho người dùng thường xuyên phải trình chiếu các bài thuyết trình, các bản vẽ … thay vì phải mang theo một chiếc máy chiếu cồng kềnh thì giờ đây chỉ cần một chiếc notebook của Fujitsu là có thể làm việc được ngay.

Sự khác biệt duy nhất ở hai chiếc notebook này chính là kích thước màn hình, trong khi model S761/C có màn hình kích thước 13,3 inch độ phân giải 1366x768 pixel thì model P711/C lại có màn hình nhỏ hơn với kích thước chỉ 12,1 inch độ phân giải 1280x800 pixel.

Về các thông số kĩ thuật, với Lifebook S761/C người dùng có thể tùy chọn bộ xử lí Celeron B810/Core i3-3210M/Core i5-2520M, bộ nhớ RAM 1 GB, ổ cứng dung lượng 160 GB. Trong khi đó với Lifebook S771/C người dùng có thể tùy chọn bộ xử lí Core i3-2310M/Core i5-2520M và RAM, ổ cứng tương tự Lifebook S761/C. Với máy chiếu pico tích hợp bên trong máy, người dùng có thể tùy chọn độ phân giải.

Hiện chưa có thêm thông tin chi tiết về giá và ngày ra mắt chính thức của sản phẩm. Tuy nhiên nhiều khả năng khoảng 2 tháng nữa sản phẩm này sẽ chính thức có mặt trên thị trường Nhật Bản đầu tiên.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu 'siêu di động' dành cho iPhone
Máy chiếu Optoma PK120 nhỏ gọn như một chiếc di động, được trang bị pin dùng 1,5 giờ, loa tích hợp và khả năng chiếu hình 70 inch trực tiếp từ iPhone.


Optoma PK120 với giá bán 249 USD.

Hãng sản xuất máy chiếu Đài Loan, Optoma vừa trình làng model mới nhất nằm trong dòng sản phẩm "siêu di động", máy chiếu bỏ túi PK120. Điểm đáng chú ý trên model này là việc cho phép kết nối và chiếu hình trực tiếp từ các thiết bị iOS của Apple như iPhone, iPad và cả iPod Touch thông qua cáp kết nối.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể phát hình từ các thiết bị khác thông qua bộ nhớ trong 2GB, khe đọc thẻ nhớ microSD tích hợp trên PK120 cùng một số cổng kết nối video. Optoma cũng cho biết, hình ảnh từ máy chiếu phát ra có kích thước lên tới 70 inch.


Optoma PK120 với giá bán 249 USD.

may chieu Optoma PK120 sở hữu kích thước 60 x 117 x 21 mm, trọng lượng 145 gram, nhỏ gọn như một chiếc điện thoai di động. Máy được trang bị sẵn cặp loa tích hợp công suất 2 x 0,5 Watt, pin Li-ion cho phép hoạt động liên tục trong 1,5 giờ mà không cần nguồn điện.

Mẫu máy chiếu "siêu di động" mới sở hữu đèn chiếu DLP có độ sáng 18 ANSI Lumen, tuổi thọ 20.000 giờ, độ tương phản 2.000:1 và độ phân giải thực là 640 x 360 pixel.

Theo Tech Fresh, giá bán chính thức dành cho Optoma PK120 là 249 USD, tương đối rẻ so với các mẫu máy chiếu di động cùng loại khác.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu
Máy chiếu là sản phẩm rất hứa hẹn trong thời gian tới. Thị trường máy chiếu đã bùng nổ về chủng loại, nhãn hiệu vơi tính năng ngày càng mạnh và giá hạ. Sau đây là một số thông tin tham khảo cần thiết khi bạn quyết định mua máy chiếu.

Độ phân giải (ĐPG)

ĐPG quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của ĐPG là điểm ảnh (pixel): SVGA (800x600), XGA (1024x768); SXGA (1280x1024); UXGA (1600x1200).


Sony VPL-CS5
SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.

XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.

SXGA dành cho những ứng dụng đòi hỏi độ phân giải cao, trình diễn hình ảnh lớn và chi tiết như các ứng dụng CAD/CAM.

UXGA cho chất lượng, chi tiết hình ảnh tốt hơn cả, nhưng thường đắt tiền và ít sản phẩm trên thị trường.

Một điểm cần lưu ý là nếu MTXT bạn sử dụng có ĐPG SVGA thì máy chiếu cùng ĐPG SVGA sẽ cho hình ảnh tốt nhất.

Độ sáng (ĐS)

ĐS được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.

Thường thì độ sáng của máy chiếu nằm trong khoảng từ 650 đến 5000 lumen.

Dưới 1000 lumen: rẻ và phù hợp với ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, bạn phải dùng cho những phòng tối.

1000 đến 2000 lumen: Đây là mức sáng mà bạn có thể tìm thấy rất nhiều sản phẩm có độ phân giải SVGA và XGA, thích hợp cho những phòng họp, lớp học.

2000 đến 3000 lumen: Sản phẩm thuộc lớp này thích hợp cho phòng họp hay lớp học lớn khoảng 100 người.

3000 lumen trở lên: Dùng trong những hội trường lớn, lớp huấn luyện, nhà thờ, hoà nhạc...

5000 lumen dành cho phòng họp trên 100 người và đèn sáng. 6000 lumen trở lên dành cho những sự kiện lớn như triển lãm, hội chợ, hội nghị với hàng ngàn người tham dự.

Độ tương phản (ĐTP)

Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn độ tương phản cao hơn.

Trọng lượng

may chieu càng nhẹ càng đắt. Nếu đặt cố định trong phòng thì trọng lượng 9 kg trở lên không là vấn đề. Nếu thường xuyên di chuyển thì có thể chọn loại máy nhẹ chưa đến l,3 kg.

Khả năng kết nối

Nếu có nhu cầu kết nối với những nguồn tín hiệu khác ngoài MTXT, bạn nên xem xét số cổng tín hiệu để có thể kết nối cùng lúc từ nhiều máy tính hay nguồn video với máy chiếu.

Tuổi thọ bóng đèn

Vì giá của bóng đèn chiếu thường cỡ vài trăm USD, bạn nên xét tuổi thọ của nó. Thông số tuổi thọ từ 2000 giờ trở lên được coi là tốt nhất. Hiện nay nhiều máy chiếu đã có thêm chế độ tiết kiệm (eco-mode) vừa tăng tuổi thọ bóng đèn vừa tiết kiệm chi phí.

Tính dễ dùng

Nhìn chung các máy chiếu hiện nay rất tiện dụng, bạn chỉ mất chưa đến 5 phút để lắp đặt và trình chiếu. Tuy nhiên cũng nên xét thêm các yếu tố như:

Bộ điều khiển từ xa. Bạn có thể điều chỉnh, kiểm soát chức năng của máy chiếu từ bất kỳ vị trí nào. Chọn loại đơn giản, dễ điều khiển. Nếu bộ điều khiển có thể dùng cho chuột thì phải bảo đảm hoạt động nhanh, chính xác.

Cổng nhập. Phải có những ngõ nhập mà bạn cần như cổng cho máy tính, cho tín hiệu như S-Video, composite hay component (R, G, B) cũng như ngõ âm thanh. Nếu trình bày trước đám đông thì nên chọn loại có ngõ xuất riêng cho âm thanh để nối với loa ngoài.

Nếu xét về công nghệ thì hiện trên thị trường Việt Nam phổ biến hai loại máy chiếu là LCD (Liquid Crystal Display) và DLP (Digital Light Processing).

Loại LCD cho khả năng điều khiển màu sắc, độ nét, ánh sáng hiệu quả, sử dụng ba tấm LCD cho ba màu cơ bản đỏ, lục, dương, cho hình ảnh nét hầu như ở mọi độ phân giải, độ bão hoà màu tốt, hiệu quả về ánh sáng.

Loại DLP thường nhỏ gọn vì chúng dùng ít linh kiện hơn. DLP đáp ứng tốt hơn với phim, video, cho hình ảnh trơn tru, độ tương phản cao nên hình ảnh sáng hơn, ảnh nét, chuyển màu và sắc độ xám mịn.

Bạn nên dùng màn chiếu chuyên dụng để có hình ảnh, độ sáng tối ưu thay vì chiếu trên tường.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Fujitsu giới thiệu laptop tích hợp máy chiếu pico
Fujitsu đã giới thiệu hai chiếc máy tính xách tay Lifebook mới, bao gồm model S761/C và P711/C. Cả hai máy nổi bật với tính năng tích hợp máy chiếu pico bên trong khoang chứa ổ quang.


Như vậy việc không có ổ quang sẽ không phải là một vấn đề quá lớn mà chính việc tích hợp may chieu pico lại giúp cho người dùng thường xuyên phải trình chiếu các bài thuyết trình, các bản vẽ … thay vì phải mang theo một chiếc máy chiếu cồng kềnh thì giờ đây chỉ cần một chiếc notebook của Fujitsu là có thể làm việc được ngay.

Sự khác biệt duy nhất ở hai chiếc notebook này chính là kích thước màn hình, trong khi model S761/C có màn hình kích thước 13,3 inch độ phân giải 1366x768 pixel thì model P711/C lại có màn hình nhỏ hơn với kích thước chỉ 12,1 inch độ phân giải 1280x800 pixel.

Về các thông số kĩ thuật, với Lifebook S761/C người dùng có thể tùy chọn bộ xử lí Celeron B810/Core i3-3210M/Core i5-2520M, bộ nhớ RAM 1 GB, ổ cứng dung lượng 160 GB. Trong khi đó với Lifebook S771/C người dùng có thể tùy chọn bộ xử lí Core i3-2310M/Core i5-2520M và RAM, ổ cứng tương tự Lifebook S761/C. Với máy chiếu pico tích hợp bên trong máy, người dùng có thể tùy chọn độ phân giải.

Hiện chưa có thêm thông tin chi tiết về giá và ngày ra mắt chính thức của sản phẩm. Tuy nhiên nhiều khả năng khoảng 2 tháng nữa sản phẩm này sẽ chính thức có mặt trên thị trường Nhật Bản đầu tiên.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Acer giới thiệu máy chiếu DLP H6500, có thể phát HD 1080p@24fps

Acer vừa công bố chiếc máy chiếu mới nhất thuộc dòng projector DLP dành cho rạp hát gia đình: mẫu máy chiếu H6500. H6500 có thể phát nội dung Full-HD 1080p ở tốc độ 24 khung hình/giây lên một khu vực rộng tối đa 300". Với kích thước vùng chiếu lớn và độ phân giải cao, Acer hứa hẹn mang cảm giác trong rạp chiếu phim vào trong phòng chiếu phim tại gia. H6500 có thể phát phim từ đầu chơi đĩa Blu-ray thông qua cổng HDMI. Bóng đèn của thiết bị có độ sáng 2.100 lumen và có thể giảm xuống 1.680 lumen để tiết kiệm năng lượng. Độ tương phản của H6500 là 10.000:1 và tỉ lệ màn hình mặc định 16:9, có thể tinh chỉnh thành 4:3 tùy nhu cầu. Công nghệ eColor Boost II+ trên máy sẽ hiển thị màu sắc tốt ngay cả khi bề mặt tường có màu bóng. Hình ảnh vẫn có thể xem tốt nếu người dùng bật đèn sáng. Bóng đèn của H6500 có thể dùng được 3.500 giờ ở chế độ tiêu chuẩn, 5.000 giờ ở chế độ tiết kiệm ECO và 6.000 giờ khi bật ExtremeECO. Máy chiếu H6500 đã bắt đầu bán ra với giá 899,99 USD.

Hệ thống DLP (Digital Light Processing) có tâm điểm là một con chip bán dẫn quang học mang tên DLP, được phát minh bởi tiến sĩ Larry Hornbeck của hãng Texas Instruments vào năm 1987. Ngoài các linh kiện điện tử khác, nó có một vùng hình chữ nhật chứa 2 triệu tấm gương siêu nhỏ (microscopic mirrors), mỗi tấm gương này nhỏ hơn 1/5 độ dày một sợi tóc người.

Khi chip DLP được định hướng bởi nguồn tín hiệu hình ảnh, một nguồn sáng và một ống kính (của may chieu), những tấm gương này sẽ phản xạ hình ảnh lên màn hình hoặc bất kì bề mặt nào. Các tấm gương trên chip DLP có hai trạng thái là ON (lật để hướng về nguồn sáng) và OFF (lật hướng ra khỏi nguồn sáng). Điều này tạo nên các pixel màu sáng và tối trên bề mặt chiếu video. Tín hiệu hình ảnh sẽ ra lệnh cho những các tấm gương lật sang trạng thái ON hoặc OFF hàng nghìn lần trong mỗi giây. Khi chế độ ON xuất hiện nhiều hơn OFF, nó phản xạ các pixel màu xám nhạt, còn khi OFF nhiều hơn ON, các pixel có màu xám đậm. Nhờ vậy, các máy chiếu dùng DLP có thể hiển thị tối đa 1024 sắc độ xám.

Có hai loại hệ thống DLP: dùng 1 chip DLP và dùng 3 chip DLP. Loại 1 chip DLP phổ biến hơn trong các máy chiếu, HDTV, còn hệ thống 3 chip đắt tiền hơn, dùng trong các rạp chiếu phim, máy chiếu công suất lớn.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Casio ra mắt dòng máy chiếu đèn không thủy ngân
Loại đèn nguồn ở dòng máy chiếu SLIM mới của Máy chiếu Casio sử dụng công nghệ kết hợp giữa LED và Laser, cho tuổi thọ sử dụng cao và an toàn hơn loại đèn truyền thống.
Mới đây tại Nhật, Casio đã chính thức giới thiệu bốn mẫu máy chiếu mới nằm trong dòng sản phẩm SLIM của hãng. Tất cả model trên đều là những mẫu chiếu đầu tiên trên thế giới được trang bị đèn chiếu sáng không có thủy ngân.

Theo nhà sản xuất của Nhật, các sản phẩm may chieu mới đều được bổ sung thêm nhiều kết nối bao gồm cả có dây và không dây, cải thiện chất lượng âm thanh, độ sáng cũng như được tích hợp thêm tính năng trình chiếu 3D so với các model cũ thế hệ trức.

Thay vì sử dụng loại đèn nguồn truyền thống Casio sử dụng loại đèn nguồn thế hệ mới, là sự kết hợp giữa các loại thiết bị khác nhau như laser, LED và đèn huỳnh quang. Tuổi thọ của loại đèn mới cũng lên tới 20.000 giờ, giúp tiết kiệm được trung bình 800 USD sau mỗi 6.000 giờ sử dụng so với loại đèn truyền thống.

Tiết lộ từ phía Casio cho biết, loại máy chiếu SLIM mới của hãng sẽ có khả năng trình chiếu hình ảnh lên tới 60 inch ở khoảng cách tối thiểu gần 1 mét. Độ sáng cao nhất lên tới 3.500 lumen đảm bảo cho khả năng trình chiếu tối ưu ở các không gian cỡ nhỏ và vừa như ở hộ gia đình.

Casio dự định sẽ giới thiệu chính thức những mẫu máy chiếu thế hệ mới SLIM của hãng tại triển lãm InfoComm 2011 sắp diễn ra tại Mỹ tuần này.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Máy chiếu 'siêu di động' dành cho iPhone
Máy chiếu Optoma PK120 nhỏ gọn như một chiếc di động, được trang bị pin dùng 1,5 giờ, loa tích hợp và khả năng chiếu hình 70 inch trực tiếp từ iPhone.


Optoma PK120 với giá bán 249 USD.

Hãng sản xuất máy chiếu Đài Loan, Optoma vừa trình làng model mới nhất nằm trong dòng sản phẩm "siêu di động", máy chiếu bỏ túi PK120. Điểm đáng chú ý trên model này là việc cho phép kết nối và chiếu hình trực tiếp từ các thiết bị iOS của Apple như iPhone, iPad và cả iPod Touch thông qua cáp kết nối.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể phát hình từ các thiết bị khác thông qua bộ nhớ trong 2GB, khe đọc thẻ nhớ microSD tích hợp trên PK120 cùng một số cổng kết nối video. Optoma cũng cho biết, hình ảnh từ máy chiếu phát ra có kích thước lên tới 70 inch.


Optoma PK120 với giá bán 249 USD.

may chieu Optoma PK120 sở hữu kích thước 60 x 117 x 21 mm, trọng lượng 145 gram, nhỏ gọn như một chiếc điện thoai di động. Máy được trang bị sẵn cặp loa tích hợp công suất 2 x 0,5 Watt, pin Li-ion cho phép hoạt động liên tục trong 1,5 giờ mà không cần nguồn điện.

Mẫu máy chiếu "siêu di động" mới sở hữu đèn chiếu DLP có độ sáng 18 ANSI Lumen, tuổi thọ 20.000 giờ, độ tương phản 2.000:1 và độ phân giải thực là 640 x 360 pixel.

Theo Tech Fresh, giá bán chính thức dành cho Optoma PK120 là 249 USD, tương đối rẻ so với các mẫu máy chiếu di động cùng loại khác.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc
 

seoapcom

Member
Apr 2, 2012
463
0
16
1
Acer giới thiệu máy chiếu Pico bỏ túi dùng nguồn USB
Acer vừa công bố máy chiếu Pico C120 thuộc dòng máy chiếu di động siêu nhỏ gọn, có thể cầm gọn trong lòng bàn tay và được cấp nguồn từ cổng USB.
Máy chiếu Pico C120 được bán ra từ ngày 10/4/2012 với giá 259 USD (~5,4 triệu đồng). Máy chỉ nặng khoảng 170g, có thể cầm gọn gàng trong lòng bàn tay. Máy được cấp nguồn qua cáp USB hay dùng nguồn ngoài qua adapter AC.
Acer C120 có độ sáng 100 Lumen, bóng đèn của máy có thể khởi động cực nhanh. Nếu bạn dùng nguồn USB thì độ sáng của máy chỉ khoảng 75 Lumen, nhưng độ sáng này vẫn đủ để trình chiếu văn phòng hay hội nghị. Máy hỗ trợ độ phân giải tối đa 1280 x 800 pixel, cổng USB 3.0 và cổng micro USB.

Hiện người dùng có thể đặt hàng may chieu Acer từ cửa hàng trực tuyến Acer Store.

Thông số kỹ thuật của máy chiếu Acer C120:

Công nghệ: DLP
Khẩu độ ống kính tối đa: F/1,87
Đèn chiếu: LED (tuổi thọ 20.000 giờ)
Độ sáng chuẩn: 100 Lumen
Hỗ trợ màu: 16,7 triệu màu (24-bit)
Độ phân giải mặc định: 854 x 480 pixel
Độ phân giải tối đa: 1280 x 800 pixel
Cổng giao tiếp: USB 3.0, micro USB.
Hãy gọi cho cty Anh Phương để được giải đáp tận tường mọi thắc mắc